Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 17:48

- Cho các chất tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl:

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

Bình luận (0)
Hoàng Vĩnh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 22:55

a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.

b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.

c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Herera Scobion
22 tháng 8 2018 lúc 22:00

- Bột sắt và bột lưu huỳnh có đặc điểm khác nhau cơ bản là bột sắt có từ tính ( tức là bị hút bởi nam châm) còn bột lưu huỳnh thì không

- Đường thì ngọt, đun sẽ chuyển thành màu đen

- Xăng có tính bắt lửa rất cao còn nước thì không ( nước dập lửa)

Bình luận (0)
trần xuân mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Mai Phương
30 tháng 11 2021 lúc 15:17

là hiện tượng hóa học nhé.
 

Bình luận (0)
Good boy
30 tháng 11 2021 lúc 15:18

Hóa học

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 15:19

Hóa học

Bình luận (0)
thái
Xem chi tiết
Gia Huy
6 tháng 7 2023 lúc 13:16

Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.

Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`

b

Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.

Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.

c

Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.

Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.

d

Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.

Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.

Bình luận (1)
Nguyễn Thiên Trường
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
5 tháng 12 2018 lúc 20:50

* Tách các chất ra khỏi hỗn hợp bột sắt bột nhôm bột muối

1. Hòa nước vào hỗn hợp trên ( muối tan, còn nhôm và sắt)

2. Dùng nam châm hút được sắt, còn nhôm

3. Cô cạn dung dịch được bột muối

* Nhận biết các lọ mất nhẵn chứa nước nước muối cồn

1. Nhỏ vào khay ( nói chung là mặt phẳng không thấm) một ít nước từ 3 lọ

2. Lọ nào có nước nhỏ ra bay hơi → cồn

3. Còn 2 lọ, lọ nào mặn → muối

4. Còn lại là nước

Bình luận (0)
Loan Sợ Cún
Xem chi tiết